Bảng 7-2 Liệt kê một số những tình trạng lao động đặc thù mà sự tiếp xúc với một dị nguyên hoặc một chất kích thích cố thể gây nên bệnh viêm mũi nghề nghiệp ngoài khu vực văn phòng.
Bảng 7-2. Những điều kiện lao dộng cụ thể và bệnh viêm mũi nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Chất gây ra các triệu chứng
Khai thác, sản xuất nhôm
Bụi nhôm
Việc làm có quan hệ với động vật
Nước tiểu, mảnh nhỏ (vẩy da) máu, lông
Bán bánh mì, xay xát hoặc có tiếp xúc với ngũ cốc
Bột, bụi ngũ cốc, côn trùng
Nghề hoá trang
Thuốc nhuộm, íormalin, ílurocarbon
Công nhân nghề gỗ
Bụi gỗ
Nghề nuôi ong
Bụi vàng, phấn ong
Nghề đống sách
Hồ dán
Công nhân xi mãng
Cromium và cobalt
Công nhân cà phê
Bụi từ hạt cà phê xanh
Kỹ nghệ bột giặt
Vi trùng
Công nhân ụ tàu
Mọt ngũ cốc
Nông dân
Bụi đậu nành, bụi ngũ cốc, động vật
Công nhân bốc dỡ ở cảng
Bụi cà phê, bụi ngũ cốc
Đóng gối thịt, bán tạp
phẩm
Polyvinylchlori de
Công nhân tiếp xúc với thuốc diệt côn trùng
Chất phosphat hữu cơ
Công nhân nhà máy lọc
Những muối và acid platinum
Công nhân dệt
Bông, sợi lanh, sợi đay
Thợ hàn
Khói thép không rỉ
Hai cách phổ biến nhất để các tác nhân nghề nghiệp gây ra viêm mũi
Bằng cách gây ra các phản ứng kích thích: Những chất kích thích niêm mạc mũi là những nguyên nhân phổ biến nhất của viêm mũi văn phòng. Đứng đầu những chất trên là khói thuốc lá.
Bằng cách gây ra các phản ứng dị ứng, đó là cơ chế phổ biến nhất của viêm mũi ngoài văn phòng. Như đã dẫn ở trong bảng 7-2, thì những công nhân bốc dỡ ở cảng, nông dân, nghề thú y và công nhân làm xi măng đều có thể bị dị ứng với những chất riêng đặc thù ở những nơi làm việc.
Viêm mũi ngoài khu vực văn phòng
Bảng 7-2 Liệt kê một số những tình trạng lao động đặc thù mà sự tiếp xúc với một dị nguyên hoặc một chất kích thích cố thể gây nên bệnh viêm mũi nghề nghiệp ngoài khu vực văn phòng.
Bảng 7-2. Những điều kiện lao dộng cụ thể và bệnh viêm mũi nghề nghiệp
phẩm
Hai cách phổ biến nhất để các tác nhân nghề nghiệp gây ra viêm mũi