Các bệnh nhiễm khuẩn lây như cúm, sởi, bạch cầu… thường gây viêm mũi cấp, đặc biệt ở trẻ em.
Chẩn đoán: viêm mũi thường là triệu chứng sớm báo hiệu, xuất hiện vài ngày sau khi khỏi phát bệnh.
Các triệu chứng chính là ngạt tắc mũi và chảy nước mũi, mức độ nặng nhẹ tuỳ từng bệnh.
Sởi: khi sởi mọc, mũi ngạt tắc, chảy nước mũi trong loãng, nhiều. Khi hết sốt, sởi bắt đầu lặn, chảy nước mũi thành mủ nhầy và giảm dần.
Khi sởi bay hết, viêm mũi có thể tự khỏi nhưng cũng có thể thành viêm mũi mủ mạn tính gây bợt, loét vùng cửa lỗ mũi, gây xơ, sẹo mũi.
Do cúm: các triệu chứng ở mũi thường có sớm: ngứa, cay trong mũi, hắt hơi, ngạt tắc tăng dần, chảy nước mũi loãng, trong có thể lẫn dây máu khi xì mạnh, kèm theo nhức đầu, đau mỏi mình mẩy, sốt. Thường sau vài ngày các triệu chứng toàn thân qua đi; ngạt tắc mũi giảm dần; chảy nước mũi ít đi dần và tự khỏi. Nếu có bội nhiễm có thể thành viêm mũi mạn, viêm xoang.
Do bạch hầu: thường sau bạch hầu họng
Mũi ngạt, tắc cả hai bên, rõ rệt làm trẻ phải thở bằng miệng; chảy mũi nhầy, dính, thường có lẫn dây máu. Các triệu chứng của bạch hầu cũng rõ rệt: trẻ mệt Mỏi, thể’ trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ho, tiêng ho ông ổng. Nếu bạch hầu lan xuống thanh quản gây khó thở, có thể ngạt thở thường phải mỏ khí quản sớm.
Khám mũi, mũi nhiều xuất tiết nhầy, niêm mạc phù nề, cuốn dưới nề rõ, có thể thấy hốc mũi có các giả mạc trắng, đục, dai, dính, khó lấy giống như giả mạc ở họng. Cửa lỗ mũi thường bị rạn loét nông.
Xử trí
Trước hết đảm bảo mũi thông thoáng, không để dịch, mủ hay giả mạc ứ đọng; cuốn dưới được co hồi tốt.
Trong các trường hợp bội nhiễm nặng, cần rỏ mũi hay khí dung với dung dịch kháng sinh + corticoid, khi có giả mạc cần cho dung dịch anphachymotrypsin.
Điều trị bệnh nhiễm khuẩn là chủ yếu.
Chú ý nâng cao sức đề kháng, cho sinh tố, nghỉ ngơi.
Viêm mũi cấp trong các bệnh nhiễm khuẩn – lây
Các bệnh nhiễm khuẩn lây như cúm, sởi, bạch cầu… thường gây viêm mũi cấp, đặc biệt ở trẻ em.
Các triệu chứng chính là ngạt tắc mũi và chảy nước mũi, mức độ nặng nhẹ tuỳ từng bệnh.
Mũi ngạt, tắc cả hai bên, rõ rệt làm trẻ phải thở bằng miệng; chảy mũi nhầy, dính, thường có lẫn dây máu. Các triệu chứng của bạch hầu cũng rõ rệt: trẻ mệt Mỏi, thể’ trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ho, tiêng ho ông ổng. Nếu bạch hầu lan xuống thanh quản gây khó thở, có thể ngạt thở thường phải mỏ khí quản sớm.
Khám mũi, mũi nhiều xuất tiết nhầy, niêm mạc phù nề, cuốn dưới nề rõ, có thể thấy hốc mũi có các giả mạc trắng, đục, dai, dính, khó lấy giống như giả mạc ở họng. Cửa lỗ mũi thường bị rạn loét nông.
Xử trí
Trước hết đảm bảo mũi thông thoáng, không để dịch, mủ hay giả mạc ứ đọng; cuốn dưới được co hồi tốt.
Trong các trường hợp bội nhiễm nặng, cần rỏ mũi hay khí dung với dung dịch kháng sinh + corticoid, khi có giả mạc cần cho dung dịch anphachymotrypsin.
Phòng bệnh
Cần nhớ