Ở trẻ sơ sinh: Dị tật bẩm sinh: cần lưu ý tịt lỗ mũt sau cả hai bên, tác mù, xuất hiện ngay sau khi đẻ. Viêm mũi do lậu cầu, thường xuất hiện sau khi đẻ 24 – 36 giờ 2. Ở hài nhi: Dị tật bẩm sinh: tịt lỗ mũi sau một bên hay không hoàn toàn. A quá phát: tắc mũi tăng rõ khi kèm thêm viêm. Viêm mũi, viêm mũi – họng cấp. 3. Ở trẻ em: A rất thương gặp, ngạt tắc tăng rõ khi bị viêm. Viêm mũi cấp, mạn, viêm xoang thường có chảy mũi nhầy hay mũi mủ. Dị vật: thường ngạt tắc đột ngột một bên, chay mui, mu tho 4. Ở trẻ lớn, người lớn: Viêm mũi + Quá phát: ngạt tắc liên tục. + Dị ứng: từng đợt theo mùa, có yếu tố dị nguyên. + Vận mạch: từng lúc, khi bên nọ, lúc bên kia. Viêm xoang: ngạt tắc liên tục khi có thoải hoa cuon giưa. u lành: polyp mũi, u xa vòm mũi họng (gập a tuổi dậy thì, nam giỗi…). u ác: ung thư hốc mũi, sàng hàm, NPC: chảy mũi mù hôi. có lẫn máu. Lệch hình vách ngăn: các gai, gà, lệch, vẹo vách ngăn vùng thấp đều có thể gây ngạt, tắc mũi. Chấn thương: sập sống mũi, vách ngăn, các sẹo dính cưa lỗ mũi hay giữa cuốn dưới và vách ngăn.
Các nguyên nhân ngạt – tắc mũi
2. Ở hài nhi:
3. Ở trẻ em:
4. Ở trẻ lớn, người lớn:
+ Quá phát: ngạt tắc liên tục.
+ Dị ứng: từng đợt theo mùa, có yếu tố dị nguyên.
+ Vận mạch: từng lúc, khi bên nọ, lúc bên kia.
Chấn thương: sập sống mũi, vách ngăn, các sẹo dính cưa lỗ mũi hay giữa cuốn dưới và vách ngăn.